ĐỊA CỐT BÌ
Địa cốt bì là phần vỏ rễ cây Câu Kì, vị hơi ngọt, tính hàn. Dia cot bi có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, sinh tân, chỉ khát. Thường được dùng trong các bài thuốc trị sốt, nhiệt, giải độc ...
ĐỊA LIỀN – CHỐNG VIÊM GIẢM ĐAU
Địa liền là một loại dược liệu quý có tác dụng ấm tỳ vị, tiêu viêm, hành khí, tán hàn, giảm đau, trừ thấp. Dia lien được dùng trong các bài thuốc xoa bóp hoặc ngâm chân vật lý trị liệu đưa tới tác dụng rõ rệt
CAN KHƯƠNG – CỦ GỪNG
Can Khương còn gọi là Củ gừng. Tính cay, thơm, vị nóng. Có tác dụng chữa các bệnh cảm lạnh, hư hàn, ho... Can Khuong thường được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y cổ truyền.
QUẾ NHỤC – QUẾ THANH
Quế nhục còn được gọi là Quế Thanh, Nhục Quế, Quế Bì, Ngọc Thụ ... là một cây thuộc họ Long Não; có tác dụng hoạt huyết, giải độc, chống viêm rất tốt. Que nhuc được dùng làm gia vị trong nhiều món ăn cũng như được sử dụng rộng rãi trong nhiều vị thuốc Đông y.
THIÊN NIÊN KIỆN – CHỮA BỆNH XƯƠNG KHỚP
Thiên Niên Kiện còn gọi là cây Bao Kim, Sơn Thục thuộc họ Ráy. Thien Nien Kien có tác dụng mạnh gân cốt, chống viêm chữa các bệnh xương khớp rất tốt.
Tây y sử dụng tinh dầu trong rễ cây làm dầu thơm hoặc thành phần dược liệu. Đông y thường sử dụng rễ cây TNK làm dược liệu trong các bài thuốc xoa bóp, ngâm chân hoặc sắc thuốc uống.
BỒ CÔNG ANH – BỔ GAN, ÍCH THẬN
Bồ công anh là một loại dược liệu thường gặp, giá rẻ nhưng công dụng đa dạng và rất thần kì. Bo cong anh được chia làm 3 loại chính là BCA Việt Nam, BCA Trung Quốc và cây Chỉ Thiên. Trong đó chỉ có 2 loại trên được sử dụng làm dược liệu. Cây BCA có tác dụng diệt khuẩn, tiêu viêm, bổ gan, tốt thận, ngăn ngừa ung thư.
THƯƠNG TRUẬT – TRỊ DẠ DÀY, MỆT MỎI…
Thương truật có khả năng hạ thấp lượng huyết đường quá cao. Có thể dùng điều trị bệnh Tiểu đường. Thuong truat còn được dùng trong triệu chứng tinh thần không phấn khởi, chân tay không có lực. Có tác dụng bổ dạ dày, giúp tiêu hóa tốt. Ngày dùng 5-10g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột, hoặc xông hun để tiêu độc trong nhà, chống sâu bọ.
CÂY HUYẾT GIÁC
Cây Huyết giác (HG) còn gọi là cây Cau rừng, Cây xó nhà, Dứa dại, Trầm dứa, Giác ông, Giác máu... Tên khoa học là Dracaena cambodiana Pierre, thuộc họ Huyết dụ (Dracaenaceae). Bộ phận dùng làm dược liệu: Là lõi gỗ hình trụ rỗng ở giữa hoặc đôi khi là những mảnh gỗ có hình dạng và kích thước khác nhau, màu đỏ nâu. Chất cứng chắc không mùi, vị hơi chát.
THỊ ĐẾ – DƯỢC LIỆU QUANH TA
Thị đế (TĐ) hay còn gọi là Thị đinh, tai hồng. Tên khoa học là Diospyros kaki L. f. Là tai của quả hồng chín, phơi hoặc sấy khô lảm thuốc.
TRÚC DIỆP – DƯỢC LIỆU LẠ MÀ QUEN
Trúc diệp (TD) còn được gọi là lá tre, trúc nhị thanh, đạm trúc nhự... Tên khoa học là Folium bambusae, thuộc họ cỏ Poaceae. Truc diep và Đạm trúc diệp là 2 loại dược liệu khác nhau. Có thành phần và cách sử dụng không giống nhau, cần lưu ý khi sử dụng.